Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
本文地址:http://member.tour-time.com/html/831b698522.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Việc dẫn nước từ sông Hồng về sông Tô Lịch mang lại hiệu quả ngắn hạn, giúp lưu thông dòng chảy và đẩy các chất ô nhiễm ra sông chính hoặc biển. Tuy nhiên, cần kiểm tra kỹ đường ống dẫn nước để đảm bảo khả năng tự chảy ngay cả khi mực nước sông Hồng ở mức kiệt nhất.
Nếu không đạt được điều kiện này, cần tính đến phương án sử dụng hệ thống bơm. Đây là giải pháp tạm thời nhưng cần thiết để giảm bớt áp lực ô nhiễm, đồng thời tạo điều kiện cho các kế hoạch xử lý dài hạn.
">Hai đường ống 'lột xác' sông Tô Lịch
Theo Varane, giờ là thời điểm thích hợp anh từ giã ĐTQG để dành nhiều thời gian hơn cho gia đình, cũng như hạn chế nguy cơ dính chấn thương giai đoạn cuối sự nghiệp.
Xuyên suốt nghiệp quần đùi áo số, Varane bỏ lỡ 90 trận cấp CLB vì những tổn thương khác nhau. Tồi tệ nhất là lần vỡ sụn chêm đầu gối hồi 2013.
Trung vệ thuộc biên chế MU cũng nhận ra rằng, đã đến lúc nhường bước để thế hệ những hậu vệ trẻ Pháp tiến về phía trước.
Hàng loạt cái tên như Jules Kounde, Dayot Upamecano, Ibrahima Konate, William Saliba, Wesley Fofana hay Benoit Badiashile đều đang có tương lai tươi sáng.
Quyết định Varane đưa ra bất chấp Euro 2024 sẽ diễn ra vào năm sau. Đây cũng là giải đấu lớn duy nhất mà anh chưa từng lên ngôi vô địch.
Chia sẻ trên trang cá nhân, Raphael Varane viết: "Được đại diện cho nước Pháp trong thập kỷ qua là một trong những vinh dự lớn nhất cuộc đời tôi.
Mỗi lần khoác lên mình chiếc áo xanh lam đặc biệt, tôi cảm thấy vô cùng tự hào. Bản thân luôn cống hiến hết mình, chơi bằng cả trái tim và quyết tâm giành chiến thắng mỗi khi vào sân.
Tôi đã cân nhắc chuyện từ giã thi đấu quốc tế từ vài tháng nay và giờ là thời điểm thích hợp để đưa ra quyết định."
">Raphael Varane tuyên bố giã từ tuyển Pháp
Khi làm hồ sơ vay, người đi vay phải cung cấp thông tin cá nhân (CMND, hộ khẩu) và thông tin liên lạc của người thân, thậm chí là bạn bè để bên cho vay có thể liên lạc khi đòi nợ. Sẽ không có chuyện gì nếu người vay đóng đủ tiền hàng tháng.
![]() |
Ảnh minh hoạ |
Ngược lại, nếu người vay có lỡ quên hoặc cố tình không thanh toán tiền vay thì hàng loạt cuộc điện thoại, tin nhắn từ những số lạ sẽ liên tục làm phiền người thân, bạn bè của người vay, từ nhỏ nhẹ đề nghị nhắc nhở người vay trả nợ đến đe dọa, khủng bố. Thậm chí có người khi nhận được điện thoại còn không biết là mình quen người vay tiền bởi lẽ số điện thoại của họ được thêm vào một cách ngẫu nhiên để hợp thức hóa hồ sơ vay, trong khi thực tế không có mối quan hệ nào.
Về chế tài xử lý những hành vi này, Ngân hàng nhà nước đã ban hành Thông tư 18/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính.
Khoản 7 Điều 1 quy định: biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ phù hợp với đặc thù của khách hàng, quy định của pháp luật và không bao gồm biện pháp đe dọa đối với khách hàng, trong đó số lần nhắc nợ tối đa 5 (năm) lần/1 ngày, hình thức nhắc nợ, thời gian nhắc nợ do các bên thỏa thuận trong hợp đồng cho vay tiêu dùng nhưng phải trong khoảng thời gian từ 7 (bảy) giờ đến 21 (hai mươi mốt) giờ. Ngoài ra, không nhắc nợ, đòi nợ, gửi thông tin về việc thu hồi nợ của khách hàng đối với tổ chức, cá nhân không có nghĩa vụ trả nợ cho công ty tài chính, trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; bảo mật thông tin khách hàng theo quy định của pháp luật.
Để có biện pháp đối phó, xử trí đối với các cuộc gọi, tin nhắn đòi nợ "không chính chủ" như vậy, Công ty bạn có thể tham khảo biện pháp sau đây:
- Đầu tiên cần giải thích ngắn gọn về việc không quen hoặc không có trách nhiệm với khoản nợ này và hỏi rõ đơn vị đòi nợ, nhắc nợ để nắm thông tin (lưu ý ghi âm cuộc gọi, lưu tin nhắn để làm bằng chứng).
- Không đôi co, cãi cọ với những người đòi nợ vì như vậy chỉ tốn thời gian và không giải quyết được vấn đề.
- Đối với những số điện thoại thường xuyên gọi điện, nhắn tin làm phiền, có thể sử dụng tính năng chặn số có sẵn trên điện thoại hoặc do nhà mạng cung cấp. Với các biện pháp này, người dân có thể giảm thiểu được sự phiền hà từ những cuộc gọi, tin nhắn đòi nợ, nhắc nợ không liên quan đến mình.
- Trên cơ sở đó, nếu tiếp tục bị làm phiền, có thể:
+ Soạn Đơn khiếu nại gửi tới công ty tài chính đã quấy rối, gọi điện giục nợ để khiếu nại về biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ, về đòi tiền cá nhân, tổ chức không có nghĩa vụ trả nợ.
+ Gửi Đơn báo cáo tới cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc các Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố để kiến nghị giải quyết hành vi vi phạm pháp luật của công ty tài chính.
+ Trình báo cơ quan công an hoặc khiếu nại đến Cục cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng- cơ quan bảo vệ người tiêu dùng của nhà nước để xử lý cá nhân, đơn vị đòi nợ trái quy định.
Luật sư Nguyễn Thanh Tùng; Văn phòng luật sự Phạm Hồng Hải và Cộng sự - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội;
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Cán bộ, công chức trong trường hợp rời khỏi Hà Nội mà không xin phép, nếu để xảy ra hậu quả liên quan đến dịch bệnh thì sẽ bị xử lý như thế nào?
">Người lao động vay tín chấp, chủ doanh nghiệp điêu đứng
Nhận định, soi kèo Al
Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức vào sáng nay 27/11.
Đại diện WB đã chỉ ra những thành tựu chính của giáo dục đại học Việt Nam, gồm: Thay đổi tích cực đối với sự quản trị đại học hiện đại; Luật Giáo dục Đại học (2018) và các cải cách về quyền tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP năm 2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập năm 2014-2017; Tuyển sinh tăng gấp đôi kể từ năm 2000 (trên 50% là nữ); Tỷ lệ phần trăm giảng viên đại học có bằng thạc sĩ/tiến sĩ hiện nay đạt trên 75%; Phát triển chương trình đào tạo và được quốc tế công nhận; Số lượng công bố quốc tế trong nghiên cứu khoa học tăng gấp 3 lần.
Ngoài ra, các trường đại học Việt Nam đã xuất hiện trong các bảng xếp hạng đại học uy tín trên thế giới.
Khi đánh giá về những thách thức, WB vẫn cho rằng Việt Nam đã làm rất tốt trong lĩnh vực giáo dục cơ bản, giáo dục phổ thông, tuy nhiên cần chú trọng nâng cao chất lượng Giáo dục đại học.
Bên cạnh đó, mức độ tiếp cận giáo dục đại học còn thấp; tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn; chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp.
![]() |
![]() |
Tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn. |
![]() |
Chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp. |
Tài chính phụ thuộc vào học phí
Những thách thức mang tính hệ thống trong việc quản lý giáo dục bậc cao ở Việt Nam, cũng được WB chỉ ra gồm: bị chia thành nhiều cơ sở giáo dục đào tạo với quy mô khác nhau; các lỗ hổng trong chính sách và cam kết thực hiện; sự liên kết giữa các trường đại học (cơ sở đào tạo) với thị trường lao động còn hạn chế; những đổi mới giáo dục còn hạn chế, bao gồm cả việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; thiếu những người có đủ năng lực và chuyên môn để quản lý.
Những thách thức còn nằm ở việc huy động nguồn lực trong tài trợ cho giáo dục đại học khi thực tế nhiều trường phụ thuộc cao vào mức học phí không bền vững.
Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33% (trong tổng số 6.1% Chính phủ đầu tư cho giáo dục và đào tạo). Trong khi đó, ở các nước, tỷ lệ này cao hơn nhiều.
![]() |
Tổng quan mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam và một số nước trên thế giới. |
Một số thách thức khi phân bổ nguồn lực trong tài chính giáo dục đại học cũng được WB chỉ ra như:
Về kinh phí, việc phân bổ các quỹ công còn hạn chế, dựa trên các định mức truyền thống, không dựa trên kết quả hoạt động hoặc vốn chủ sở hữu.
Hoạt động nghiên cứu của trường đại học nhìn chung còn ít tài trợ, quản lý lỏng lẻo, chất lượng hợp tác còn hạn chế.
Các thủ tục chuẩn bị và giải ngân vốn đầu tư phức tạp, chưa đủ thu hút tài trợ ở cả khu vực công lẫn thị trường tín dụng tư nhân.
Học bổng và các khoản vay dành cho sinh viên thấp, điều khoản vay – trả chưa đủ hấp dẫn.
Từ đó, WB cũng đề xuất các lựa chọn chính sách để hiện đại hóa quản trị như:
Phê duyệt và tài trợ đầy đủ Chiến lược Phát triển giáo dục đại học chuyển đổi trong giai đoạn 2021 - 2030, WB đề xuất tăng ngân sách công cho giáo dục đại học từ 0,23% hiện tại lên 0,8% GDP trước năm 2030.
Đầu tư, nâng cao năng lực cho hoạch định chính sách; thiết kế chương trình; giám sát và đánh giá; Cập nhật các chính sách về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của giáo dục đại học với nguồn tài trợ của nhà nước;
Trao quyền cho các hội đồng trường để bổ nhiệm lãnh đạo và phê duyệt các chiến lược/ngân sách; Khuyến khích giáo dục đại học đổi mới, cải cách hành chính, bao gồm: quản lý nhân sự/giảng viên, hợp tác quốc tế về nghiên cứu & phát triển.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, nguồn chi của ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học giảm mạnh trong thời gian qua, chỉ ở mức 0,23% GDP. Trong khi đó, nguồn thu từ nghiên cứu và các nguồn khác thấp. Vì vậy, tài chính của các trường đại học chủ yếu phụ thuộc vào học phí (phần lớn trường học phí chiếm trên 80%) nên đang thiếu bền vững. |
Thanh Hùng - Nguyệt Linh
Các rào cản, khoảng cách giữa quy định chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học sẽ được mổ xẻ tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.
">WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp
Tính toán này của ông Park với đội nhà đương nhiên là cần thiết, bởi sau 3 năm dẫn dắt tuyển Việt Nam, U23 Việt Nam, có thể nói “bài” của chiến lược gia người Hàn Quốc đã bị các đối thủ tỏ tường.
Thế nên, việc hàng loạt giải đấu dời lại sang năm 2021 tạo cho ông Park khoảng thời gian cần thiết để làm cách mạng về lối chơi cho tuyển Việt Nam trước khi bước vào chuỗi chiến dịch khó khăn, với hàng loạt giải đấu quan trọng, cận kề.
HLV Park Hang Seo muốn làm cách mạng cho tuyển Việt Nam |
2. Trên thực tế, để thay đổi thói quen và lối chơi của một đội bóng không phải dễ dàng bởi điều này cần thời gian, cũng như con người... Thời điểm hiện tại HLV Park Hang Seo có cơ hội để làm điều này.
Nhưng, như đã nói công việc mà ông Park đang muốn làm cho tuyển Việt Nam như thay đổi cách vận hành sơ đồ 3-4-3 chẳng hạn là không dễ dàng, khi hầu hết các đội bóng ở V-League đều hiếm khi sử dụng cách chơi này.
Với việc cả năm trời không làm việc chung cùng chiến lược gia người Hàn Quốc chẳng dễ cho những cầu thủ ở tuyển Việt Nam lúc này bắt nhịp lại với sự khắt khe hay làm quen kịp mục tiêu, cách vận hành các sơ đồ chiến thuật (đặc biệt là các tân binh) từ thầy Park.
3. Làm “cách mạng” một đội bóng, thay đổi tư duy cho các cầu thủ đương nhiên là khó khăn, nhưng với những gì đang có trong tay HLV Park Hang Seo có vẻ như đang rất tự tin trong lần tập trung lần này.
đó là công việc không dễ dàng, nhưng vẫn có cơ sở để hy vọng |
Cơ sở để thuyền trưởng người Hàn Quốc tin rằng có thể giúp tuyển Việt Nam thay đổi rồi tạo ra bất ngờ tại AFF Cup hay vòng loại World Cup 2022 ngoài việc có thời gian còn nằm ở năng lực của các tuyển thủ hiện tại.
Có thể nói, 36 cái tên được triệu tập lần này đang được coi tinh tuý bậc nhất V-League, cũng như xuất sắc ở vị trí của mình, và đương nhiên cũng “dư giả” kinh nghiệm thi đấu với nhiều năm chơi bóng đỉnh cao.
Ngoại trừ một vài gương mặt trẻ hoặc mới lần đầu lên tuyển như Hai Long, Đức Chiến, Văn Triền... cần thêm thời gian, còn lại hầu hết từng lên tuyển, từng làm việc với nhiều HLV, cách chơi khác nhau... nên sự thích nghi nhanh là hoàn toàn có thể.
Sở hữu những cầu thủ giàu kinh nghiệm, đẳng cấp rất cao như Văn Quyết, Quang Hải, Công Phượng... là thuận lợi để ông Park làm cách mạng cho tuyển Việt Nam.
Không dễ để thay đổi ngay được mọi thứ, nhưng thuyền trưởng người Hàn Quốc còn thời gian, sở hữu dàn cầu thủ tốt nhất V-League thì tuyển Việt Nam vẫn đáng để hy vong vào một cuộc cách mạng thành công từ thầy Park.
Mai Anh
">Tuyển Việt Nam làm cách mạng, chông gai và hy vọng
Dù vậy thầy Phương học khá tốt, đặc biệt môn Toán. Năm lớp 9, cậu học sinh Phạm Đông Phương đạt danh hiệu học sinh giỏi môn Toán cấp tỉnh Tiền Giang rồi thi học sinh giỏi Toán cấp Quốc gia. Khi học phổ thông, Phương được bầu làm lớp phó học tập và thỉnh thoảng được lên bảng sửa bài tập Toán, Lý cho các bạn.
“Tình yêu nghề dạy học của tôi được nhen nhóm từ đấy. Lúc chữa bài thấy các bạn thích thú, chú ý ngồi nghe tôi cũng thấy sướng”- thầy Phương kể.
![]() |
Thầy Phạm Đông Phương được trao giải thưởng Võ Trường Toản vì có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục. |
Trong ký ức thầy Phương luôn nhớ những ngày mang bụng đói đi học. Nhiều hôm tan trường đi bộ 2 km về tới nhà thì mệt lử. Quanh năm chỉ độc 1 bộ quần áo, quần rách nhiều, thầy chủ nhiệm thương tình cho không sơ vin. Dù vậy thầy Phương biết ơn ba mẹ vì nghèo đói nhưng vẫn quyết tâm cho các con đến trường.
“Hàng xóm khuyên ba mẹ cho chúng tôi nghỉ học, đi làm kiếm tiền cho đỡ khổ, nhưng ba mẹ không chịu. Ba mẹ vẫn quyết cho anh em tôi học hết cấp 3”- thầy Phương nói.
Gác giấc mơ đại học làm thuê nuôi em
Học xong 12, thầy Phương không thi đại học mà lên Sài Gòn kiếm việc. “Tôi nghĩ phải cố làm để các em vào đại học. Các em lần lượt tốt nghiệp cấp 3, tôi đưa lên Sài Gòn thuê nhà ở. Tôi bắt các em phải học hành đàng hoàng”.
Để nuôi em thầy Phương làm thêm đủ nghề từ bưng bê, đạp xích lô tới cửu vạn, phụ chở hàng ở chợ Bình Tây... Không phụ lòng anh trai, các em thầy Phương lần lượt vào đại học. Em đầu tiên đỗ Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, 2 em kế đỗ Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Một em đỗ Trường ĐH Bách khoa TP.HCM.
Năm 1999, các em tốt nghiệp đại học và có công việc ổn định, thầy Phương lập gia đình. Thầy Phương thổ lộ với vợ ước nguyện được đi học đại học. Được ủng hộ, thầy Phương nhận làm gia sư cho học sinh kiếm thêm thu nhập vừa ôn thi. Năm 2001, thầy Phương cùng lúc đón 2 niềm vui khi tháng 3 con gái đầu chào đời thì tháng 7 đậu vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, ngành Vật lý điện tử hệ chính quy tập trung.
Học đại học ở tuổi 36, thầy Phương gặp nhiều chuyện cười ra nước mắt. Đầu tiên là được các em cùng lớp gọi bằng chú. Việc học cũng không đơn giản. Trước đây giải một bài toán khó chỉ mất thời gian ngắn thì với người 36 tuổi cần có kiên nhẫn.
“Tôi dành thời gian nhiều cho việc học bởi mục đích là học để làm thầy nên phải nghiêm túc, học ra học, không dựa dẫm, không xin xỏ. Môn nào rớt tôi cố học để thi lại”- thầy Phương kể.
Kết thúc 4 năm đại học, thầy Phương tốt nghiệp ngành Vật lý điện tử với điểm trung bình 6,7.
Chống chọi với bệnh ung thư gan
Ra trường ở tuổi 40, thầy Phương dự tuyển viên chức và được nhận về giảng dạy ở Trường THPT Long Trường (Quận 9) cách nhà 20km. 7 năm sau thầy Phương được chuyển về giảng dạy ở Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Quận 11).
Bất ngờ, tháng 11/2017, thầy Phương bị chuẩn đoán ung thư gan ác tính. Trải qua ca mổ cắt bỏ khối u bên phải, 9 tháng sau thầy Phương đối mặt khi khối u tái phát bên trái bắt buộc phải dùng thủ thuật Tace (bơm hóa chất vào bọc khối u, đồng thời ngăn máu lên nuôi khối u).
Từ đó đến nay thầy Phương đã làm 5 lần Tace, 2 lần dùng tia gama để “đốt” khối u. Điều sợ nhất hiện nay là căn bệnh đã di căn sang các cơ quan khác, phổi bắt đầu bị xơ hóa...
Dù mang trọng bệnh, thầy Phương không cho phép mình gục ngã. “Lúc phát hiện tôi rất buồn vì các con còn nhỏ. Nếu tôi mất không ai lo cho chúng. Bình tĩnh lại tôi an tâm vì các em trai của tôi chắc sẽ thay tôi lo cho các con”- thầy Phương tin.
Nhiều học sinh từ chống đối chuyển sang thương thầy
Ở Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, thầy Phương là giáo viên Vật lý được nhiều học sinh yêu quý. Phương pháp sư phạm của thầy Phương là yêu thương hết mình nhưng cũng nghiêm khắc hết cỡ. Nhiều học sinh cá biệt lúc đầu chống đối thầy Phương ra mặt, hiểu ra thì ngoan ngoãn, thương thầy.
Có học sinh từng viết: “hồi lớp 11 không ưa thầy lắm vì khó tính quá, nghiêm khắc quá. Nhưng biết thầy chỉ muốn tốt cho học sinh. Ở thầy luôn toả ra sự nhiệt huyết và tận tâm, đó cũng là lý do mà mình từ anti-fan chuyển sang thương thầy lắm”.
55 tuổi nhưng mới có 15 tuổi nghề, điều thầy Phương tiếc nuối là không bắt đầu công việc này khi còn trẻ. Nhưng năm tháng qua đã làm công việc tốt cho gia đình, các em học sinh mình dạy trưởng thành, hạnh phúc, có công việc ổn định, thầy Phương thầy mãn nguyện.
Theo thầy Phương nhà giáo phải có tình yêu thương học sinh, đó là yêu thương nhưng không ủy mị, không dễ dãi, không tạo uy tín giả tạo.
"Người thầy phải dạy học sinh thành người biết yêu thương cha mẹ, yêu mọi người xung quanh, phải dạy đầy đủ, đúng kiến thức khoa học của bộ môn được phân công để các em đủ sức học lên bậc cao hơn" - Thầy Phương nói.
Thầy Phạm Đông Phương đã đào tạo các học sinh đoạt 2 HCV, 2 HCB, 2 HCĐ học sinh giỏi cấp Cụm; 1 HCĐ Vật lý 11 - Olympic chuyên; 1 HCV Vật lý 10, 3 HCĐ Vật lý 10, 1 HCB Vật lý 11, 3 HCĐ Vật lý 11 - Olympic không chuyên; 1 Giải Nhất, 2 Giải Nhì, 8 Giải Ba HSG môn Vật Lý 12 cấp Thành phố. Liên tục được tập thể sư phạm nhà trường bình chọn danh hiệu “tiên tiến xuất sắc”: 15 năm liền; Điển hình tiên tiến ngành giáo dục Thành phố giai đoạn 2015 – 2019. |
Lê Huyền
Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhưng chàng trai Nguyễn Duy Liên quyết định bỏ nghề đi buôn. Sau 12 năm, “vì vẫn còn yêu tha thiết môn Toán”, anh chọn quay trở lại bục giảng, làm lại từ đầu với vai trò là một thầy giáo làng.
">Người thầy từng đạp xích lô, chống chọi với căn bệnh ung thư để lên bục giảng
友情链接